
- Vay tối đa lên đến 100 triệu
- Lãi suất (tham khảo) 19-35%/năm
- Thời gian vay từ 06 – 48 tháng
- Không cần tài sản thế chấp
- Thủ tục cần CMND, HĐLĐ, sao kê lương
- Giải ngân trong vòng 2.5 ngày
- Xem thêm >>

- Vay từ 20-200 triệu
- Lãi suất (tham khảo) 16-38%/năm
- Thời gian vay từ 12– 60 tháng
- Không cần tài sản thế chấp
- Thủ tục cần CMND, HĐLĐ, sao kê lương
- Giải ngân tối đa sau 7 ngày
- Xem thêm >>

- Vay tối đa 12 lần thu nhập hàng tháng
- Lãi suất (tham khảo) 18-38%/năm
- Thời gian vay từ 12 – 48 tháng
- Không cần tài sản thế chấp
- Thủ tục cần CMND, HĐLĐ, sao kê lương
- Giải ngân nhanh chóng
- Xem thêm >>
Ưu điểm của hình thức vay tín chấp

Hạn mức vay cao
Số tiền vay tối đa gấp 6-15 lần thu nhập hàng tháng, tối đa 800 triệu

Không thế chấp tài sản
Không cần thế chấp tài sản, không cần bảo lãnh của công ty

Thời gian vay dài
Thời gian vay từ 6-60 tháng giúp khách hàng giảm áp lực trả nợ

Giải ngân nhanh chóng
Khoản vay được xét duyệt và giải ngân nhanh chóng sau 2-4 ngày
Quy trình vay tiêu dùng tín chấp
- Bước 1: Lựa chọn và đăng ký sản phẩm vay tiêu dùng tín chấp phù hợp
- Bước 2: Nhân viên tín dụng tiếp nhận hồ sơ, làm rõ nhu cầu vay của khách hàng.
- Bước 3: Khách hàng chuẩn bị và nộp hồ sơ theo hướng dẫn của nhân viên tư vấn
- Bước 4: Ngân hàng thẩm định và phê duyệt hồ sơ
- Bước 5: Ngân hàng giải ngân vào tài khoản khách hàng
- Bước 6: Khách hàng thực hiện nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng vay tiêu dùng đã ký.
Thủ tục vay tiêu dùng tín chấp
Mặc dù hồ sơ vay tín chấp của mỗi hình thức và đơn vị cho vay sẽ khác nhau, nhưng nhìn chung sẽ bao gồm các giấy tờ cơ bản sau:
- Đơn đề nghị vay vốn (theo mẫu ngân hàng)
- CMND/Hộ chiếu/Thẻ căn cước công dân còn hiệu lực
- Sổ hộ khẩu/ KT3 nơi khách hàng sinh sống/làm việc
- Hợp đồng lao động, bảng lương hoặc sao kê lương
- Các giấy tờ liên quan khác
CÂU HỎI THƯỜNG GẶP
Vay tín chấp là hình thức cho vay tiền không có tài sản đảm bảo. Thông thường các ngân hàng và các tổ chức tài chính sẽ căn cứ vào thu nhập hàng tháng của khách hàng để cấp hạn mức cho vay.
Công dân Việt Nam có độ tuổi từ 20 đến 60 tuổi với thu nhập bình quân hàng tháng từ 2 triệu đồng trở lên
Hầu hết các ngân hàng, công ty tài chính sẽ yêu cầu khách hàng cung cấp các hồ sơ sau khi vay tín chấp. Hồ sơ nhân thân: CMND/ thẻ CCCD, Sổ hộ khẩu. Đơn đề nghị vay vốn. Hồ sơ chứng minh thu nhập: Hợp đồng lao động, quyết định bổ nhiệm, sao kê bảng lương, …
Mức lãi suất vay tín chấp tại đa số các ngân hàng và công ty tài chính tại Việt Nam dao động từ 8.5% đến 40%/năm và được tính trên dư nợ ban đầu hoặc dư nợ giảm dần. Ngoài lãi suất vay tín chấp,còn có các loại phí liên quan mà khách hàng cần phải lưu ý như phí giải ngân, phí trả nợ trước hạn, hay phí thay đổi điều khoản vay.
Hạn mức vay sẽ được cấp dựa trên thu nhập của khách hàng. Thông thường, hạn mức vay sẽ gấp 10-15 lần thu nhập hàng tháng, mức vay tối đa sẽ tùy thuộc từng ngân hàng. Thời gian vay tín chấp kéo dài từ 6 – 60 tháng tùy thuộc từng ngân hàng.
Khách hàng có thể sử dụng khoản vay tín chấp cho những mục đích tiêu dùng hợp pháp mà không cần phải chứng minh với ngân hàng về mục đích sử dụng của mình.
Không bắt buộc trả lương qua ngân hàng đăng ký vay, tuy nhiên nếu khách hàng được trả lương qua ngân hàng đăng ký vay vốn thì việc chuẩn bị hồ sơ đăng ký vay vốn sẽ đơn giản hơn.
Khách hàng sẽ chịu lãi suất phạt trễ hạn và khoản nợ gốc, lãi của khách hàng sẽ chuyển thành nợ quá hạn. Nếu khách hàng không trả nợ hoặc trả nợ trễ hạn trong một khoảng thời gian nhất định thì khách hàng sẽ bị xếp hạng lịch sử tín dụng xấu trên CIC và sẽ gặp khó khăn khi có nhu cầu vay ở các Tổ chức tín dụng khác.
Khách hàng có thể tất toán khoản vay trước hạn trong hợp đồng. Khi thực hiện thanh toán khoản vay trước hạn hợp đồng thì khách hàng sẽ phải chịu một khoản phí phạt vì hoàn thành trước hạn. Chi tiết phí phạt sẽ được quy định cụ thể trong hợp đồng vay.